Các tiện ích
Hình ảnh hoạt động
Thông tin giảng viên
Họ và tên: Phạm Thị Anh Hình đại diện
Ngày sinh: 22/12/1967
Giới tính: Nữ
Đảng Viên:
Điện thoại: 0914.336.316
Email: phamthianh@.hdu.edu.vn
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức vụ: Phó trưởng khoa
Chỗ ở hiện tại: SN17 - Ngõ 342 - Đường Lê Lai, phường Đông Sơn - TP Thanh Hóa
Quê quán: Quảng Đại - Quảng Xương - Thanh Hóa
Tóm tắt bản thân:

 2. Quá trình đào tạo:

2.1. Trung học phổ thông:

- Thơì gian học: Từ năm 1981 đến năm 1984

- Địa điểm: Trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn.

2.2. Đại học:

- Thời gian đào tạo: Từ năm 1984 đến năm 1988

- Trường đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn

- Tên đề tài khoá luận: Thiên nhiên trong thơ tình yêu của R.Tagor

2.3. Thạc sĩ:

- Thời gian đào tạo: Từ năm 1995 đến năm 1997

- Trường đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Chuyên ngành đào tạo: Phương pháp dạy học tiếng Việt

- Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Văn kể chuyện và phương pháp dạy học văn kể chuyện cho học sinh lớp 7 Trung học cơ sở.

- Thời gian, địa điểm thực hiện luận văn:

- Ngày và nơi bảo vệ luận văn: tháng 10, năm 1997, khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

- Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê A

2.4. Tiến sĩ:

- Thời gian đào tạo: Từ năm 2003 đến năm 2009

- Trường đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Loại hình đào tạo: Chính quy không tập trung

- Chuyên ngành đào tạo: Phương pháp dạy học tiếng Việt

- Tên luận án: Rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh THCS trong dạy học kiểu văn bản tự sự.

- Thời gian, địa điểm thực hiện luận án: tháng 10, năm 2009. Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

- Ngày và nơi bảo vệ luận văn: tháng 10, năm 2009, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

- Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê A

5. Các lớp chính trị, lý luận Mác - Lê nin: Trung cấp Lí luận chính trị

6. Ngoại ngữ:

- Tiếng Nga, trình độ C. Viết, nghe, nói ở mức độ bình thường

- Tiếng Anh: trình độ A.

3. Giảng dạy học phần:

3.1. Thạc sĩ:

- Tiếng Việt và Nhà trường;

- Lí thuyết giao tiếp và việc tổ chức dạy học tiếng Việt trong nhà trường;

- Những cơ sở lí thuyết của Phương pháp dạy học tiếng Việt.

3.2. Đại học, Cao đẳng

- Làm văn; Tiếng Việt thực hành; Kĩ thuật soạn thảo văn bản; Phương pháp dạy học tiếng Việt…

- Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành; Văn học dân gian; Văn học trẻ em; Lí luận và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; Lí luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ; Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ;

4. Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học Ngữ văn.

5. Đề tài NCKH:

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiêm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

ĐTNCKH cấp cơ sở

x

 

Trường

1 năm

Năm 2005

đạt

2

ĐTNCKH cấp cơ sở

x

 

Trường

1 năm

2011

XS

3

ĐTNCKH cấp cơ sở

x

 

Trường

1 năm

2014

XS

 

ĐTNCKH cấp cơ sở

x

 

Trường

1 năm

2017

XS

6. Bài báo

1

Ngữ liệu trong dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông”, Giáo dục

 

1

 

Tạp chí Giáo dục

Kì 2

236

16-17

2010

 

2

Dạy và học thơ Nôm Đường luật cho học sinh lớp 7 trung học cơ sở - nhìn từ góc độ thể loại

 

1

 

Dạy và Học ngày nay

 

 

4

 

25- 27

 

2010

 

3

Rèn luyện cho học sinh phổ thông phương pháp làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý”

 

1

 

Tạp chí Khoa học

trường Đại học Hồng Đức

 

 

4

24 -28.

 

 

2010

 

4

Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn sử dụng lời đối thoại trong tạo lập văn bản tự sự cho học sinh  THCS

 

1

 

Dạy và Học ngày nay

 

 

6

 

34– 37.

 

 

2010

5

Vận dụng tri thức về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong dạy học tác phẩm văn chương cho HS THPT

 

1

 

Dạy và Học ngày nay

 

 

11

 

46 - 48

 

2010

 

6

Sự phát triển của từ ngữ tiếng Việt trong thời đại khoa học công nghệ thông tin từ góc nhìn nhà trường

 

1

 

Tạp chí Giáo dục

 

 

255

41 - 43

 

2011

7

Phân loại câu theo cấutạo ngữ pháp trong sách giáo khoa Ngữ văn tTrung học cơ sở

 

1

Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt)

 

 9

57-59

2012

 

8

Hình thành năng lực nhận xét, phân tích, đánh giá về cách sử dụng từ ngữ cho giáo viên phổ thông trong dạy học thơ trữ tình

 

 

Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt

 

9

66- 68

 

2012

9

Dạy học kiểu bài hình thành khái niệm ngữ pháp cho học sinh phổ thông

 

Giáo dục và Xã hội

 

11 -12

40 -42

2012

10

Vận dụng nguyên tắc trực qaun trong dạy học Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp cho HS THCS

 

Tạp chí Giáo dục

 

278

34 -36

2012

11

Một số vấn đề về câu ghép trong SGK Ngữ văn THCS

 

Giáo dục và Xã hội

 

14 (74)

28 -31

2012

12

Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp trong chương trình, SGK Ngữ văn THCS 

 

Tạp chí Giáo dục

 

322

Kì 2

30 -33

2013

13

Sử dụng mô hình, bảng, biểu trong dạy học Ngữ pháp tiếng Việt cho HS THCS hiện nay

 

Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức

 

Số 17

78-63

2012

14

Vận dụng tri thức lý luận văn học trong bài làm văn nghị luận cho học sinh lớp 12

 

Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức

 

4

24 -28.

 

2015

15

Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận trong việc tiếp cận bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh) cho HS trung học phổ thông

 

Tạp chí Giáo dục

 

375

32-35

2016

16

Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực sinh viên ngành sư phạm ngữ văn trong dạy học các học phần trung đại Việt Nam

 

Giáo dục và Xã hội

 

60

10-13

2017

17

Biện pháp tiếp cận yếu tố tự sự trong thơ viết cho trẻ mẫu giáo

 

Thiết bị giáo duc

 

79

40-45

2019

7. Hướng dẫn Học viên sau đại hoc:

TT

Tên đề tài

Tên học viên

Thời gian

Ghi chú

1

Vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy học Ngữ pháp ở THCS

Lê Thị Thanh Huyền

2014

 

2

Xây dựng hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6

 

2014

 

3

Vận dụng năng lực tiếng Việt của học sinh trong dạy học tác phẩm truyện hiện đại ở lớp 12

Trịnh Thị Hảo

2015

 

4

Dạy học nhóm bài phong cách ngôn ngữ cho HS trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp”

Mai Thị Phương

2015

 

 

Rèn luyện kĩ năng vận dụng thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 trong bài văn nghị luận về một tác phẩm tự sự.

 

Lê Thị Huệ

2015

 

 

Rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 trong bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ"

Phạm Thị Thêu

2016

 

 

Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép liên kết cho HS lớp 9 trong bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

 

Nguyễn Thị Thủy

2016

 

 

“Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôi kể trong bài văn tự sự cho HS THCS”

Lê Thị Hồng Xoan

2016

 

 

“Phát triển năng lực giao tiếp của học sinh trong dạy học nhóm bài Phân loại câu theo mục đích nói ở lớp 8”

Bùi Thị Hồng

2016

 

 

Minh giải từ ngữ, điển tích, điển cố trong dạy học Đọc - hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam cho HS lớp10”.

 

Lê Thị Thái

2017

 

 

Hướng dẫn HS vận dụng tri thức và kĩ năng tiếngViệt vào đọc hiểu các trích đoạn Truyện Kiều ở  lớp 10

Phạm Thùy Dung

2018

 

 

Vận dụng dạy học tình huống trong dạy học nhóm bài các phong cách ngôn ngữ ở Trung học phổ thông”

Trịnh Thị Thanh

2018

 

 

Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học cụm bài về các phép biến đổi câu ở lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hoàng Thị Thủy

2019

 

 

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THCS trong dạy học cụm bài về dấu câu

Văn Thị Thúy

2019

 

 

Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh THCS trong dạy học các biện pháp tu từ tiếng Việt

Lê Thị Hà

2020

 

 

8. Thành viên Hội đồng Khoa học các cấp:

 - Thành Viên HĐ khoa học cấp khoa;

- Thành viên Hội đồng khoa học cấp trường

- Thành viên Hội đồng khoa học cấp Bộ.