Các tiện ích
Hình ảnh hoạt động
Thông tin giảng viên
Họ và tên: Lê Thị Nương Hình đại diện
Ngày sinh: 10/10/1982
Giới tính: Nữ
Đảng Viên:
Điện thoại: 0915568186
Email: lethinuong@hdu.edu.vn
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức vụ: Giảng viên
Chỗ ở hiện tại: TPThanh Hóa
Quê quán: Thanh Hóa
Tóm tắt bản thân:

 Các học phần giảng dạy:

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX

-  Tiến trình Văn học Việt Nam.

Các hướng nghiên cứu chính:

- Văn học trung đại Việt Nam.

-Thơ thôn quê trung đại Việt Nam.

- Văn học trung đại Việt Nam trong mối quan hệ với văn hóa và khu vực.

Các công trình khoa học tiêu biểu:

          * Sách chuyên khảo đã xuất bản: Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam

                   - Loại tài liệu: Tham khảo

                   - Cơ quan chịu trách nhiên xuất bản: Nhà xuất bản Khoa học xã hội

                   - Năm xuất bản: 2020.

* Bài hội thảo quốc gia, quốc tế

1.         Lê Thị Nương (2013), “Vận dụng lý thuyết văn học so sánh của Henry Remak để nghiên cứu đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam và thơ trung đại Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo liên trường: Lý thuyết phê bình văn học hiện đại (Tiếp nhận và ứng dụng), Nxb Đại học Vinh, tr. 275 - 284.

2.             Lê Thị Nương (2018), “Tư tưởng thândân của Trịnh Hoài Đức qua thơ thôn quê Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ Việt Nam, Nxb Đại học Cần Thơ, tr. 178-184.

3.             Lê Thị Nương (2019), “Hình tượng nho sĩ Bắc Hà cuối thế kỉ XVIII trong tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy văn học về đề tài lịch sử dân tộc, Nxb văn học, tr.132-144.

 

* Bài báo

4.             Trần Quang Dũng, Lê Thị Nương (2011), “Tư tưởng Nho giáo và đạo lý dân tộc qua đề tài triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý trong thơ Nôm Đường luật thế kỷ XV”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 26 (60), tháng 3, tr.11-18.

5.             Lê Thị Nương (2012), “Cảm hứng triết luận trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Giáo dục.

6.             Lê Thị Nương (2014), “Chức năng xã hội của thơ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, (Đặc biệt), tháng 4, tr.121 - 123.

7.             Lê Thị Nương (2014), “Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (3), tr.25 - 32.

8.             Lê Thị Nương (2014), “Đề tài thôn quê trong thơ Nôm trung đại Việt Nam ”, Tạp chí Đại học Hồng Đức, (20), tháng 7, tr.55 - 63.

9.             Lê Thị Nương (2015), “Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Đại học Hồng Đức, (26), tháng 10, tr.87 - 94.

10.        Lê Thị Nương (2016), “Cuộc sống thôn quê trong thơ Nôm Nguyễn Trãi”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (379), tháng 1, tr.71 - 74.

11.        Lê Thị Nương (2017), “Thôn quê trong thơ trung đại ở các nước khu vực văn hóa chữ Hán”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr. 87 - 95.

12.         Lê Thị Nương (2017), “Giáo dục học sinh về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên qua thơ trung đại Việt Nam - từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Tạp chí Giáo dục, (Đặc biệt), tháng 10, tr. 135-137.

13.         Lê Thị Nương (2017), “Không gian lao động, không gian sinh hoạt trong thơ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (80), tháng 11, tr. 36-39.

14.        Lê Thị Nương (2020), “Bản sắc dân tộc qua thơ viết về thôn quê của Nguyễn Trãi và Basho”, Tạp chí Đại học Hồng Đức, số 46, tháng 10, tr.67-74.

 

 


Các giảng viên khác cùng bộ môn: