Các tiện ích
Hình ảnh hoạt động
Lê Thị Hiền
Cập nhật lúc: 09:04 PM ngày 27/04/2020

Học vị: Tiến sĩ

Chức vụ: Giảng viên

Địa chỉ: Số nhà 501 Lê Lai – Phường Quảng Hưng - Tp. Thanh Hóa

Điện thoại: 0986 904 424

Email: lehienhd82@gmail.com

Các học phần giảng dạy: Văn học dân gian, Tiến trình văn học Việt Nam, Nhập môn khoa học giao tiếp, Kỹ thuật soạn thảo văn bản.

Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa.

Các công trình khoa học tiêu biểu

1.        Lê Thị Hiền (2012), “Hình tượng người anh hùng trong truyện thơ Khăm Panh và Ú Thêm ở Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung (2), tr. 40 – 48.

2.        Lê Thị Hiền (2012), “Thế giới nhân vật trong truyện thơ tự sự - trữ tình của người Thái ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (1), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 64 – 75.

3.        Lê Thị Hiền (2012), “Vấn đề motif trong truyện thơ của người Thái ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại (146), tr. 15 – 19.

4.        Lê Thị Hiền (2012), “Kết cấu bi kịch và kết cấu có hậu của truyện thơ của người Thái ở Việt Nam”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr. 11 – 17.

5.        Lê Thị Hiền (2012), “Nguồn gốc truyện thơ Thái ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr. 103 – 110.

6.        Lê Thị Hiền (2014), “Bức tranh hiện thực của xã hội Mường Thanh Hóa trước cách mạng tháng Tám qua một số truyện thơ”, Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung (3), tr. 52 – 64.Lê Thị Hiền (2014), “Xu hướng biến đổi của nhân vật truyện thơ so với dân truyện cổ (Qua khảo sát một số truyện thơ Thái ở Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, tr. 26-32.

7.        Lê Thị Hiền (2015), “Truyện thơ Thái ở Việt Nam và Lào, Thái Lan, Vân Nam (Trung Quốc) – một vài so sánh bước đầu về kết cấu cốt truyện”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, tr. 61-71.

8.        Lê Thị Hiền (2015), “Nguồn khai thác đề tài cốt truyện của truyện thơ Thái ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, tr. 23-31.

9.        Lê Thị Hiền (2016), “Biến đổi đời sống văn hóa của người Thái ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, tr. 83 -91.

10.   Lê Thị Hiền (2016), “Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Mường Thanh Hóa được thể hiện qua tục ngữ - Tạp chí Khoa học công nghệ - Trường Đại học Hùng Vương  (4), tr.53-59.

11.   Lê Thị Hiền (2016), “Biến đổi đời sống văn hóa của người Thái ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Hồng Đức (31), tr.83-91.

12.   Lê Thị Hiền (2016), “Khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống của các nước ở tiểu vùng Sông MeKong trong phát triển bền vững du lịch hiện nay, Tạp chí Phát triển bền vững - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN (1), tr.43-50.


  Chia sẻ: Share on Facebook Google Share on LinkHay Share on Go Share on Zing