Các tiện ích
Hình ảnh hoạt động
Hỏa Diệu Thúy
Cập nhật lúc: 11:58 PM ngày 16/05/2017

 Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ

Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Địa chỉ:  16/468 Hải Thượng Lãn Ông, TP Thanh Hóa

Điện thoại liên hệ: NR (037)3950094; DD 0916594259

Email: thuyhoadieu@gmail.com.vn  

Bộ môn: Văn học Việt Nam              

Các học phần giảng dạy:

            - Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975

            - Văn học Việt Nam sau 1975

            - Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay

            - Chuyên đề truyện ngắn Việt Nam hiện đại

            - Các chuyên đề giảng dạy cho thạc sỹ

            - Các chuyên đề giảng dạy NCS

Các hướng nghiên cứu:

            - Nghiên cứu văn học Việt Nam qua các giai đoạn

            - Nghiên cứu văn học Việt Nam theo thể loại

- Nghiên cứu văn học Việt Nam dưới góc nhìn so sánh

- Nghiên cứu văn học địa phương

- Nghiên cứu văn hóa

Các công trình tiêu biểu:

Đề tài:

1. Đề tài cấp cơ sở (chủ đề tài): Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954. Nghiệm thu ngày 5/11/ năm 2004

2. Đề tài cấp cơ sở (chủ đề tài): Nghiên cứu sự vận động của truyện ngắn Việt Nam sau 1975. Nghiệm thu ngày 10/5/ 2010

3. Đề tài cấp cơ sở (cộng tác viên): Nghiên cứu sự vận động của thơ Việt Nam sau 1975. Thời gian hoàn thành: tháng 5/ 2011.

4. Đề tài cấp bộ (chủ đề tài): Nghiên cứu sự vận động và phát triển của văn xuôi Thanh Hóa. Thời gian hoàn thành: tháng 12/2012

5. Đề tài cấp tỉnh (Thư ký đề tài và cộng tác viên): Tinh hoa văn hóa xứ Thanh. Thời gian hoàn thành: tháng 12/ 2015

Sách:

1. Truyện ngắn Việt Nam hiện đại giai đoạn 1945 – 1975 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn, 2007.

2.  Văn học hiện đại Thanh Hóa (Tiểu luận phê bình), NXB Hội nhà văn, 2012.

3. Tuyển tập 10 năm 2000- 2010 Nghiên cứu phê bình văn nghệ Thanh Hóa (in chung), NXH Văn học, 2011

4. Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và thực tiễn (in chung) NXB Đại học Sư phạm (in chung), 2013

 Sẽ xuất bản:

5. Văn học Việt Nam sau 1975.

6. Văn xuôi Thanh Hóa thời kỳ đổi mới

Bài báo

      1. Tính “già” kí “non” truyện của truyện ngắn 1945-1954 (2004)- Kỉ yếu hội thảo khoa học các nhà ngữ văn trẻ lần 2 - Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

2. Tính “thế sự” trong truyện ngắn 1955-1964 qua các loại hình xung đột (2005) – Tạp chí khoa học số 3, Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Xu hướng trữ tình hóa truyện ngắn giai đoạn 1955-1964 (2005) – Tạp chí Khoa học số 5, Đại học Sư phạm Hà Nội

4. Vài nét về hình tương người phụ nữ trong một số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (2001) - Tạp chí khoa học xã hội nhân văn và nhà trường số 11- Đại học Hồng Đức Thanh Hoá

5. Về một đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (2009) Tạp chí khoa học số 2, Đại học sư phạm Hà Nội.

6. Về một số khuynh hướng thể tài của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (2010), Tạp chí khoa học số 2, Đại học sư phạm Hà Nội.

7. Ba gương mặt ký xứ Thanh (2010), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 187.

8. Không gian Xứ Thanh trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (2010), Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 191.

9. Nguyễn Duy “lạ hóa” lục bát, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (2010)

         10. Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, (2011) Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 195.

          11. Chặng khởi động trong hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975, (2011) Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tháng 7.

12. Hà Thị Cẩm Anh và truyện ở thung lũng Si Dồ, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam.

13. 5 tập truyện ngắn của Nguyễn Cẩm Hương, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam.

14. Văn xuôi Thanh Hóa thời kỳ đổi mới, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam.

15. Hình tượng người phụ nữ trong cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí khoa học số 3, Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Xu hướng triết lý trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 246, 2015

17. Thơ Lê Thành Nghị: mộc mạc mà nồng nàn suy tư, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 246, 2016

        18. Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Khoa học ĐH Hồng Đức, số 23, tháng 3/2015


  Chia sẻ: Share on Facebook Google Share on LinkHay Share on Go Share on Zing