Các tiện ích
Hình ảnh hoạt động
Mai Hồng Hải
Cập nhật lúc: 10:38 AM ngày 19/05/2017

 Học hàm, Học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Điện thoại: 091 278 6262

Email: maithihonghai@hdu.edu.vn

 

Lĩnh vực giảng dạy: Văn hóa, văn học dân gian Việt Nam                                    

Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết văn học, văn hóa và văn học dân gian dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập trung nghiên cứu dân tộc Mường  và Thái

Các công trình tiêu biểu:

1.      Chủ nhiệm các đề tài khoa học

-       Khảo sát tư liệu dân ca xường của người Mường ở Thanh Hóa. ( Đề tài cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2003)

-       Tìm hiểu những sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Mường ở Thanh Hoá, ( Đề tài cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2006)

-       Vận dụng lý thuyết văn hóa vùng và phân vùng văn hóa nhằm quản lý, bảo tồn, phát huy sắc thái văn hóa tỉnh Thanh Hóa. (Đề tài cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2008)

-       Nghiên cứu biên soạn tổng tập di sản văn hóa truyền thống phi vật thể tiêu biểu của người Thái ở Thanh Hoá dưới dạng song ngữ Thái – Việt. (Đề tài cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2011)

-       Vai trò của tri thức bản địa trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh ở cộng đồng dân tộc các xã biên giới tỉnh Thanh Hóa. (Đề tài cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2014)

-       Nghiên cứu so sánh văn hóa của người Thái, người Mường ở miền núi Thanh Hóa với văn hóa của người Thái, người Mường ở khu vực Tây Bắc nước ta. (Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia, nghiệm thu năm 2015)

2. Các bài báo khoa học đã công bố   

1.      Mai Thị Hồng Hải, Sinh hoạt hát X­ường trong lễ c­ưới của ng­ười Mư­ờng ở Thanh Hoá, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 5,  năm 2001, tr 53-55.

2.      Mai Thị Hồng Hải, Bàn thêm về tên gọi và việc phân loại X­ường, Tạp chí Khoa học, Trư­ờng Đại học sư­ phạm Hà Nội,  số 2, năm 2002, tr 101-104.

3.      Mai Thị Hồng Hải, Tính địa ph­ương của X­ường giao duyên của ng­ười Mường Thanh Hoá,   nhìn từ góc độ tên riêng chỉ địa danh, Tạp chí văn hoá dân gian, số 2, năm 2002, tr 43- 46.

4.      Mai Thị Hồng Hải, Quanh việc s­ưu tầm, nghiên cứu văn bản dân ca Xường của ng­ười M­ường Thanh Hoá, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 5, năm 2002, tr 40-44.

5.      Mai Thị Hồng Hải, Cách sử dụng ngôn ngữ trong X­ường giao duyên của người M­ường, Tạp chí Khoa học, Tr­ường Đại học s­ư phạm Hà Nội, số 5, năm 2002, tr 40 - 44

6.      Mai Thị Hồng Hải, Việc sử dụng con số trong X­ường giao duyên của ng­ười Mường, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 10, năm 2002, tr 38 – 42.

7.      Mai Thị Hồng Hải, Tìm hiểu thể thơ trong X­ường giao duyên của ng­ười Mường, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, năm 2002, tr 51- 55.

8.      Mai Thị Hồng Hải, "Xường" của người Mường ở Thanh Hóa- Loại hình và hình thức sinh   hoạt, Thông báo Văn hóa dân gian 2001, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002, tr.746-769

9.      Mai Thị Hồng Hải, Đặc điểm kết cấu dân ca Xường của người Mường, Thông báo Văn hóa dân gian 2002, Nxb Khoa học xã hội, 2003, tr.68-84

10.  Mai Thị Hồng Hải, Sự thể hiện về con ng­ười trong X­ường giao duyên của người Mư­ờng, Tạp chí Khoa học, Tr­ường Đại học s­ư phạm Hà Nội, số 2, năm 2005, tr 28-31.

11.  Mai Thị Hồng Hải, Phân vùng văn hóa ở Thanh Hoá và ý nghĩa phương  pháp luận của nó, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, năm 2008, tr 13 -25. 

12.  Mai Thị Hồng Hải, Vùng truyền thuyết- nghi lễ Lam Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 292, tháng 10, năm 2008, tr 29- 33.

13.  Mai Thị Hồng Hải, Người Mường ở Thanh Hóa và mối quan hệ Việt - Mường, Tạp chí Khoa học- Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 25, số 3, năm 2009, tr 127 -135.

14.  Mai Thị Hồng Hải, Văn hóa Thái - Mường và xu hướng phát triển văn hóa các dân tộc ở vùng miền núi Thanh Hóa, Hội thảo quốc tế Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học BansomDejchaoPraya Rajabhat, Hà Nội, tháng 12 năm 2010,  tr.110 -119    

15.  Mai Thị Hồng Hải, Vấn đề phân vùng văn học dân gian ở Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học,  số 2, tháng 4, năm 2011, tr.27-35

16.  Mai Thị Hồng Hải, Về mối quan hệ giao thoa văn hoá giữa người Thái với người Mường ở miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian,  số 2,  năm 2011, tr.21-29

17.  Mai Thị Hồng Hải, Phân vùng văn học dân gian Mường, Tạp chí Dân tộc học, số 2(176) tháng 2 năm 2012, tr.12-19.

18.  Mai Thị Hồng Hải, Kiến trúc nhà cổ truyền của người Thái ở Thanh Hoá trong sự so sánh với người Thái ở Tây Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 1(175) tháng 2 năm 2012, tr.4-13

19.  Mai Thị Hồng Hải, Truyện thơ của người Thái ở Thanh Hóa, Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ VI: Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái- Kadai ở Việt Nam- Truyền thống, hội nhập và phát triển, NXB Thế giới, 2012, tr. 276-283   

20.  Mai Thị Hồng Hải, Tác động của tri thức địa phương đến sự phát triển bền vững xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung, Hội thảo khoa học quốc tế, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai - Học viện Hồng Hà (Trung Quốc), Lào Cai, tháng 11 năm 2012, tr.113-118 

21.  Mai Thị Hồng Hải, Về một số phương diện văn hóa Thái ở xứ Thanh trong sự so sánh với văn hóa Thái ở Tây Bắc, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3 (147), năm 2013, tr.22-31 

22.  Mai Thị Hồng Hải, Văn học dân gian Thái xứ Thanh nhận diện qua mối quan hệ Thái - Mường trong lịch sử (Qua địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, năm 2014, tr.128-136.

23.  Mai Thị Hồng Hải, Tri thức địa phương của người Thái ở các xã biên giới Thanh Hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 358 tháng 4 năm 2014, tr.25-30

24.  Mai Thị Hồng Hải, Về thể loại truyền thuyết trong văn học dân gian Thanh Hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,  số 360, tháng 6, năm 2014, tr. 28-32

  3. Sách in riêng 

Mai Thị Hồng Hải, Góp phần nghiên cứu dân ca Xường của người Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, in lần thứ 2, năm  2006.


  Chia sẻ: Share on Facebook Google Share on LinkHay Share on Go Share on Zing